Sponsors

Giới Thiệu

Friday, January 5, 2018

Giới thiệu xã Cảnh Dương (Phần 6) - Nhân vật lịch sử


Nhân vật lịch sử
Địa linh gắn nhân kiệt đã làm rạng danh đất Cảnh Dương giàu truyền thống văn hóa lịch sử và xã Cảnh Dương anh hùng trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ.
Giai đoạn trước thế kỷ XX
Cảnh Dương có 77 vị tú tài, cử nhân, tiền sĩ khoa bảng. Trong đó, tiên sĩ của làng có tám vị.
Trong những tiên sĩ khoa bảng có nhiều ngưòi công danh hiên hách, sông làm danh tướng, chết làm danh thần, tiêu biểu là:
1. Đỗ Đức Huy:
Nhà giáo dục có công với làng xã Đô Đức Huy nổi tiếng là người học trò đặc biệt thông minh, ông đô sinh đổ khoa Bính Tý (1756) đời Cảnh Hưng, Lê Hiến Tông. Đỗ Đức Huy từng giữ chức tri huyện Hưong Sơn. Vì có công dẹp loạn, an dân, ông được chuyên qua làm quan võ, thăng quân cơ, sau làm sơn nam trân.
Khi về quê, ông mở trường dạy học ở ữước Văn Miêu, học trò đến theo học rất đông. Nhiều người đô đạt, thành tài đã tìm đến hương cống.
Ông sống gần dân, yêu thương những người dân lao động. Ông còn là người cầm đầu đoàn người trẩy kinh xin miễn thuế mắm Hàm Hương cho Cảnh Dương. Từ đó, nhân dân không phải nộp thuế mắm Hàm Hương nữa. Sau khi ông mất, dân làng lập miêu thờ và truy tôn ông là "Đỗ tướng Công".
2. Tiến sĩ Phạm Chân - hiệu Tố Trai
Theo "Văn hội tích bi ký" - tâm bia tại miêu văn chỉ của làng dựng năm Canh Tý (1900), tức năm Thành Thái thứ 12 - ghi chép như sau: "Mậu Tuất Khoa (1888) sắc tứ đệ tam giáp đổng tiến sĩ xuất thân, Phạm Chân sĩ chí "Án sát" . Ngày 25-2-1860, đồn Chí Hòa thất thủ, Nguyễn Tri Phương bị thương, án sát Phạm Chân tuân tiết.
3. Tổng đốc Đỗ Phú Túc
Ông sinh năm 1849, là một danh sĩ tên tuổi, từng đỗ đầu bút thiếp, làm quan án sát tỉnh Hà Nam, Tuần Vũ Nam Định, sau khi làm tổng đốc tỉnh Bắc Giang đuợc phong hiệp tá đại học sĩ. Ông là nguời đi sứ Trung Quốc cuối cùng trong triều Nguyễn - quý danh Đỗ Tuông Công. Khi làm tổng đốc ở Bắc Giang có nạn lụt lớn làm võ đê sông Hồng, nhờ sáng kiến của ông mà ngăn được nước lũ không tràn vào làng quê, nhân dân tri ân ông đã lập đền thờ sống "Thành Hoàng". Khi về hưu sống ở quê nhà, ông là người đạo cao đức trọng và có công lớn trong việc đôn đốc, thành lập trường Việt - Pháp - Roòn, tức trường Tiểu học Cảnh Dưong ngày nay. Ông khuyến khích sự nghiệp giáo dục quê hương phát triển trở thành làng khoa bảng, con cháu đỗ đạt thành danh. Thời kỳ Văn Thân, ữong một dịp về làng, ông đã khéo léo ngăn chặn được ý đổ hủy diệt làng Cảnh Dưong bằng đạn pháo của thực dân Pháp. Nhân dân Cảnh Dưong biết ơn ông, thường gọi là cụ Thượng - Thượng thư Đỗ Phú Túc.
Giai đoạn từ đầu thếkỷ XX đến nay
4. Liệt sĩ - phóng viên ảnh Đình Thúy
Ông tên thật là Bùi Đình Túy, sinh năm 1904 tại thôn Liên Trung, xã Cảnh Dương, ữong một gia đình nghèo. Thuở học trường Tiểu học Roòn, ông đã rất say mê nghệ thuật, hội họa, tạo hình. Đô Prime, ông thi vào học trường Bách nghệ Hà Nội, chuyên ngành ảnh, hội họa và tích cực hoạt động phong trào học sinh, sinh viên yêu nước. Năm 1936, ông tham gia bãi khóa, để tang cụ Phan Châu Trinh nên bị đuổi học. Rời Hà Nội, ông vào Sài Gòn tiếp tục tham gia phong trào đâ'u tranh yêu nước và bị giặc Pháp bắt. Sau khi trốn khỏi nhà tù thực dân, ông tích cực hoạt động trong tổ chức Việt Minh Sài Gòn - Chợ Lớn. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Đình Thúy công tác tại Sở Thông tin Sài Gòn, làm phóng viên báo Cảm Tử của đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn. Sau Hiệp định Giơnevo (1954), Đình Thúy tập kết ra Bắc, nhận công tác tại Thông tấn xã Việt Nam. Trong dịp Bác Hồ và đoàn đại biểu Chính phủ ta đi thăm hữu nghị chính thức Cộng hòa Ân Độ vào tháng 2-1958, Đình Thúy được đi theo đoàn chụp ảnh các hoạt động của Bác và đoàn.
Năm 1965, Đình Thúy tình nguyện lên đường vào Nam chiến đấu trên mặt trận văn hóa tư tưởng. Ngày 21- 9-1967, ông hy sinh ờ tuổi 63 tại mặt trận Trảng Dầu (Sông Bé cũ) sau khi hoàn thành nhiệm vụ tường thuật toàn bộ diên biên của Đại hội anh hùng, chiên sĩ thi đua toàn quân giải phóng miền Nam. Đến nay, hài cốt của ông vẫn chưa được tìm thây. Để ghi nhớ những đóng góp to lớn của ông đối với cách mạng miền Nam và Sài Gòn - Chợ Lớn, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định lây tên liệt sĩ Bùi Đình Thúy đặt tên cho một con đường và một cây cầu ờ quận Bình Thạnh.
Để tưởng nhó người con ưu tú của quê hương đã hy sinh cho Tổ quốc, Đảng ủy, chính quyền và nhân dân xã Cảnh Dương đã tổ chức xây mộ (không hài cốt) cho ông ở vị trí hàng đầu ở nghĩa trang liệt sĩ xã nhà.
5. Liệt sĩ, Anh hừng lực lượng vũ trang nhân dân Đỗ Ngọc Thạnh
Ông sinh năm 1930 là con trai họa đổ Đỗ Như Khương, cháu nội quan thượng thư Đỗ Phú Túc. Do sớm giác ngộ cách mạng, năm 17 tuổi ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, được Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn bố trí hoạt động gây dựng phong trào đâu ữanh cách mạng ữong học sinh, sinh viên. Đỗ Ngọc Thanh được giao phụ trách Hội Học sinh Nam Bộ, rồi làm bí thư Đảng Đoàn đầu tiên của Sài Gòn - Chợ Lớn. Trong cuộc biểu tình ngày 9-1- 1950, mặc dù đã bị lộ nhưng Đỗ Ngọc Thanh vẫn trực tiếp chỉ đạo đấu tranh. Tháng 11-1951, do một tên phản động chỉ điểm, bọn mật thám Pháp đã bắt Đỗ Ngọc Thạnh, chúng tra tân dã man rồi bỏ vào bao bố, liệng xuống sông Sài Gòn. Đỗ Ngọc Thạnh hy sinh ngày 29-11-1951. Theo báo Công an Thành phô'Hồ Chí Minh và qua lòi kể của bà Đỗ Thị Kim Oanh, em gái liệt sĩ Đỗ Ngọc Thạnh cho biết: đổng đội đã tìm thây hài cốt của ông và đem về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Thành phố Hổ Chí Minh. Năm 2000, Đỗ Ngọc Thạnh được truy phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Hoạt động cách mạng của ông đã được tái hiện qua bộ phim tài liệu lịch sử Thành Đoàn thời bí mật.
Để ghi nhớ tấm gương hy sinh anh dũng của Đỗ Ngọc Thạnh, ủy ban nhân dân Thành phố Hổ Chí Minh đã quyết định lây tên ông đặt tên cho một con đường tại quận 5 Thành phố HỔ Chí Minh.
6. Liệt sĩ Lê Đài
Ong nguyên là Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Phú Yên, sinh năm 1917 tại xã Cảnh Dương. Do sớm giác ngộ cách mạng, năm 22 tuổi, thầy giáo Lê Đài rời quê hưong vào tỉnh Phú Yên dạy học. Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, thầy giáo Lê Đài tham gia cướp chính quyền ở tỉnh lỵ Sông Cẩu, nhận trọng trách chủ nhiệm Việt Minh (tổng Xuân Đài) và sau đó đuợc điều động về tỉnh. Trong chín năm kháng chiến, đổng chí Lê Đài giữ nhiều trọng trách của tỉnh Phú Yên: ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Úy ban hành chính kháng chiến tỉnh phụ trách công tác dân quân, Phó Bí thu Tỉnh ủy kiêm chính ữị viên tỉnh đội Phú Yên. Sau Hiệp định Giơnevơ, tháng 7-1954 Thường vụ khu ủy khu V phân công đồng chí Lê Đài ờ lại miền Nam, tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến, giữ trọng trách bí thư Tỉnh ủy Phú Yên. Trong những ngày đen tối nhất của cách mạng miền Nam, Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên Lê Đài cùng vói một số đổng chí được phân công xây dựng, củng cố tổ chức Đảng và các cơ sở cách mạng. Ngày 27-5-1955, trên đường đi công tác tại xã Xuân Lãnh (huyện Đổng Xuân), đổng chí Lê Đài bị địch phát hiện, vây bắt. Đổng chí đã kiên cường chống trả, làm bị thương một sô' tên, nhưng địch quá đông, đổng chí đã bị giặc bắt và biệt giam tại nhà lao Phú Yên. Trong địa ngục trần gian của lao tù Mỹ - Diệm, người cộng sản Lê Đài vân một lòng sắt son với Đảng, trong nanh vuốt của kẻ thù vân kiên trung không chịu đầu hàng. Sau chín tháng bị kẻ thù tra tân bằng những thủ đoạn dã man, đổng chí Lê Đài đã trút hơi thở cuối cùng trong nhà lao Mỹ - Diệm vào ngày 26-10-1956. Đổng chí Lê Đài đã vĩnh viễn ngã xuống, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Nhưng kẻ thù vô cùng thâm độc, đã dựng lên màn kịch vu cáo lập lờ, làm cho người đảng viên cộng sản Lê Đài tiếp tục "hy sinh" 35 năm trong lòng đổng bào đổng chí. Sau này, Tỉnh ủy Phú Yên đã dày công sưu tầm, kiểm tra thông tin, tài liệu trong 10 năm để làm rõ những uẩn khúc về sự hy sinh cao cả của người bí thư Tỉnh ủy và ra quyết định kết luận những vân đề lịch sử liên quan đến đổng chí Lê Đài. Ngày 16-10-1991, Tỉnh ủy Phú Yên long trọng tổ chức lễ tưởng niệm đổng chí Lê Đài - người bí thư Tỉnh ủy đẩu tiên thời kỳ đâu tranh cách mạng chống Mỹ, cứu nưóc, đã hy sinh oanh liệt trong nhà tù Mỹ - Diệm.
Năm 2008, nhân kỷ niệm 52 năm ngày đổng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Đài hy sinh, theo nguyện vọng của nhiều vị lão thành cách mạng ỏ tỉnh Phú Yên, để bày tỏ lòng thành kính tri ân ngưòi cán bộ cách mạng trọn đời vì dân, vì Đảng, tôn vinh một người cộng sản kiên trung, Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên đã quyết định lây tên đổng chí đặt tên cho một con đường ở thành phố Tuy Hòa. (Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương).

Bài viết và biên soạn lại

0 comments:

Post a Comment